Làm thế nào để quản lý nhà hàng hiệu quả và giúp thu hút khách hàng nhiều hơn? Nếu bạn cũng đang tìm hiểu về vấn đề này, bài viết dưới đây của Topviecquanly.vn sẽ cung cấp cho bạn cẩm nang quản lý nhà hàng hữu ích.
Quản lý nhà hàng là làm gì?
Quản lý nhà hàng là tất cả những hoạt động được thực hiện để có thể mang lại hiệu quả và doanh thu tốt nhất cho nhà hàng. Để có thể thực hiện tốt mục tiêu này, người quản lý cần có những cẩm nang quản lý nhà hàng hiệu quả và giúp quá trình hoạt động được tối ưu hơn.
>>> Xem thêm: Cửa Hàng Trưởng Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Mới Và Chi Tiết Nhất
Cẩm nang quản lý nhà hàng từ A – Z
Vậy làm thế nào để có thể giúp nhà hàng vận hành một cách tối ưu và mang lại nguồn doanh thu tốt nhất? Cẩm nang quản lý nhà hàng sau đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này.
Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm
Những vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ là điều đầu tiên cần quan tâm đâu cẩm nang quản lý nhà hàng ngày hôm nay. Với vấn đề này bạn cần lưu ý:
- Giấy chứng nhận ATVSTP: Đây là điều kiện bắt buộc mà bất kỳ nhà hàng nào cũng cần phải thực hiện trước khi bắt đầu kinh doanh. Sau đó bạn cần kiểm tra máy tính chính xác và đầy đủ của những loại giấy tờ này.
- Quản lý tốt những vấn đề liên quan đến bếp nhà hàng: Bao gồm như luôn đảm bảo nguồn hàng sạch, quản lý sách sao nguồn nguyên liệu đầu vào của nhà hàng, luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khu vực chế biến, quản thực phẩm.
- Xây dựng quy trình quản lý kho tại nhà hàng một cách hiệu quả và hợp lý. Hãy áp dụng những cách rất tiết kiệm diện tích cũng như sắp xếp đồ trong kho một cách logic khoa học hơn.
>>> Xem thêm: Một số phần mềm quản lý nhà hàng bạn nên biết
Quản lý nhân sự trong nhà hàng
Bên cạnh vấn đề ATVSTP thì quản lý nhân sự cũng sẽ là một trong những điều bạn cần lưu ý trong cẩm nang quản lý nhà hàng này. Những bộ phận nhân sự mà bạn cần quan tâm sẽ bao gồm:
Bộ phận bồi bàn và tạp vụ
Đây chính là lực lượng đông đảo nhất trong các nhà hàng và sẽ là người thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Do đó thái độ phục vụ và quy trình phục vụ của bộ phận này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của nhà hàng. Người quản lý cần phải phân công công việc cụ thể cho từng người và trên những kỹ càng về thái độ phục vụ của họ trong thời gian làm việc của mình.
Bộ phận bếp và chế biến
Đây cũng là một trong những bộ phận quan trọng của nhà hàng. Với bộ phận này bạn cần phải luôn yêu cầu khắt khe về những tiêu chuẩn liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bên cạnh đó cũng cần phải giám sát quá trình thực hiện món ăn của khu vực bếp và chế biến. Điều này sẽ giúp bạn đảm bảo được mỗi món ăn khi được mang lên cho khách hàng đều có hương vị đồng nhất và chất lượng ổn định.
>>> Xem thêm: Quản Lý Nhân Sự Bao Gồm Những Việc Gì? Lương Cao Không?
Quản lý tài chính, chi phí liên quan
Để cẩm nang quản lý nhà hàng xem trọn vẹn, người quản lý cũng sẽ cần phải lưu ý đến những vấn đề liên quan đến tài chính. Bạn nên sử dụng các phần mềm hỗ trợ quản trị chi tiêu và quản lý doanh thu nhà hàng. Từ đó sẽ giúp cho bạn tiết kiệm được các khoản chi phí không đáng có và kiểm soát được thông tin liên quan đến tài chính một cách cụ thể và nhanh chóng hơn.
Kinh nghiệm để quản lý nhà hàng hiệu quả hơn
Bên cạnh ba yếu tố chính trong cẩm nang quản lý nhà hàng được nhắc đến nêu trên, người quản lý cũng cần phải lưu ý một số vấn đề sau đây. Những vấn đề này có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng dịch vụ tại nhà hàng. Bao gồm:
- Cần thường xuyên trao đổi cũng như training cho các nhân sự trong nhà hàng về thái độ phục vụ, trình làm việc cũng như vấn đề khác cần lưu ý.
- Người quản lý cũng sẽ cần phải nhanh nhẹn và biết cách nắm bắt lúc nào đang có xung đột và mâu thuẫn trong quá trình làm việc của nhân viên.
- Người quản lý nhà hàng cũng cần phải là người biết lắng nghe cũng như giải quyết các xung đột của nhân viên khi có mâu thuẫn xảy ra. giải quyết được các xung đột sẽ giúp giảm sự ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất làm việc của nhân viên.
- Hãy xây dựng một môi trường làm việc thân thiện với hạn chuyên nghiệp ngay trong chính nhà hàng của bạn. Bên cạnh đó đừng quên đến yếu tố tôn trọng và công bằng trong mọi khía cạnh như giao tiếp, thưởng ngoặc phạt cho các nhân viên trong nhà hàng,…
- Liêm thiết lập một quy trình quản lý nhân viên và quy trình làm việc khoa học.
- Quy định về thời gian sử dụng các thiết bị điện trong nhà hàng một cách hiệu quả.
>>> Xem thêm: Cách Quản Lý Nhà Hàng Hiệu Quả – Bí Quyết Để Thành Công
Hi vọng những thông tin trong bài viết ngày hôm nay sẽ giúp bạn làm được cẩm nang quản lý nhà hàng hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nếu bạn đang muốn tìm việc làm quản lý nhà hàng, hãy truy cập ngay vào TopCV. Bạn sẽ có thể tiếp cận với nhiều tin tuyển dụng với mức thu nhập hấp dẫn tại nền tảng.